Uống cà phê có giảm ung thư?

học Havard khẳng định cà phê có thể ức chế sản sinh chất estrogen gây ung thư, đồng thời caffein cũng ức chế sự phát triển của khối u… Uống 4 tách cà phê mỗi ngày giảm 25% nguy cơ ung thư màng tử cung, còn uống từ 2 đến 3 tách mỗi ngày giảm được 7% nguy cơ. Đối với phụ nữ, mỗi ngày tiêu thụ từ 3 ly cà phê trở lên thì nguy cơ ung thư tế bào đáy (là hình thức phổ biến nhất của ung thư da nonmelanoma) thấp hơn 21% so với những người tiêu thụ ít hơn 1 ly cà phê mỗi tháng. Trong khi đó, Tổ chức chuyên khoa Dạ dày-Ruột non của Mỹ cũng xác nhận rằng, uống 3 tách cà phê mỗi ngày giảm 50% nguy cơ ung thư phổi. Nhiều nghiên cứu tương tự khác cũng khẳng định trong cà phê có chứa chất loại polyphenol, là một chất chống ôxy hóa mạnh.…

Continue Reading

Lịch sử Cà Phê thế kỷ 17-18:

Lịch sử Cà Phê thế kỷ 17-18: Tiếp cận Phương Tây và Mỹ La Tinh Người Thổ, sau khi thất bại trong việc độc quyền canh tác cây cà phê, đã vô tình để lọt vài hạt giống sang đất Ấn độ. Từ đây, cuộc viễn chinh của cà phê đã thực sự giông buồm qua nhiều đại dương, thoát ly khỏi Ả Rập, chiếm lĩnh Châu Âu và bám rễ trên khắp Mỹ La Tinh – tất cả chỉ diển ra trong hơn một thế kỷ vài chục năm. Bạn đang có mặt tại phần 2 của chuỗi bài Lịch sử Ngành Cà Phê, tiếp nối thế kỷ 16-17: Khởi đầu từ Ethiopia đến Ả Rập Trên các chuyến hải trình của đế quốc Hà Lan Vào năm 1616, người Hà Lan lúc này đang thống trị thương mại hàng hải trên khắp thế giới, họ đã mang được một cây cà phê từ Eden (một thành phố cảng của Yemen) về Hà Lan. Từ…

Continue Reading

Lịch sử Cà Phê thế kỷ 16-17

Lịch sử Cà Phê thế kỷ 16-17: Khởi đầu từ Ethiopia đến Ả Rập Vùng đất Abysinia – Ngày nay được gọi là Ethiopia rất có thể là quê hương của cây cà phê. Nằm ở một điểm hội ngộ giữa Châu Phi và Ả Rập, chúng ta thường biết đến vớ cái tên Sừng Châu Phi. Mặc dù lúc nào cũng sống trong tình trạng khá đói nghèo, người Abisiana vẫn là những người độc lập và kiêu hãnh, hầu hết họ đều theo dòng chính thống giáo Đông phương – Trong khi thổ dân Châu Phi chẵn ai theo tôn giáo này. Mặc nhiên, họ bị kẻ thù tôn giáo bủa vây tám phương mười hướng, chính cơ man này đả để người Ethiopia ngủ đông gần 1000 năm (theo nhà sử học Gibbon), thứ thức uống tên “cà phê” cũng chìm vào lãng quên, hoặc chưa từng được khám phá – cùng với họ. Ethiopia – Cái nôi của ngành cà phê thế…

Continue Reading

Tại vì sao phải rang cà phê? Rang cà phê để làm gì?

Cà phê là thức uống được chế biến từ bột của hạt nhân quả cà phê. Những quả cà phê chín đỏ sau khi thu hoạch sẽ được phơi khô rồi tách bỏ vỏ, chỉ lấy phần nhân là hạt. Hạt cà phê trước khi đem xay thành bột để pha chế sẽ được rang lên. Tại vì sao phải rang cà phê hay rang cà phê để làm gì? Đây là những câu hỏi không ít người thắc mắc. Lý do tại sao phải rang hạt cà phê? Tại sao phải rang hạt cà phê? Hạt cà phê không dùng để ăn trực tiếp như các loại ngũ cốc khác như: hạt đậu, gạo, hạt điều,….mà chỉ được dùng để xay ra bột và pha thành thức uống. Điểm đặc biệt của hạt cà phê chính là hương thơm và vị đắng. Tuy nhiên những hậu vị tiềm ẩn này sẽ không phát ra khi chưa được rang lên. Rang cà phê là quá trình tác động…

Continue Reading

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019

 Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019 có chủ đề "Tinh hoa đại ngàn" sẽ được tổ chức từ ngày 9 đến 16/3/2019 với nhiều hoạt động thiết thực. Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019 được tổ chức nhằm quảng bá thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam, từng bước đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới, góp phần nâng tầm giá trị và khẳng định vị thế cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới; tôn vinh người trồng cà phê, chế biến và kinh doanh cà phê; động viên cộng đồng cùng chung tay vun đắp cho sự phát triển của văn hóa cà phê… Các hoạt động chính tại lễ hội gồm: Lễ khai mạc, bế mạc, hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Đắc Lắc năm 2019, hội chợ triển lãm chuyên ngành cà…

Continue Reading
Close Menu
×
×

Cart